Sau khi xác định đối tượng cấp giấy phép môi trường, chủ dự án cần hiểu rõ thời hạn cấp giấy phép môi trường. Vậy thời hạn cấp phép được quy định như thế nào? Cùng Môi Trường Hợp Nhất tìm hiểu nội dung qua bài viết dưới đây.
Sau khi xác định đối tượng cấp giấy phép môi trường, chủ dự án cần hiểu rõ thời hạn cấp giấy phép môi trường. Vậy thời hạn cấp phép được quy định như thế nào? Cùng Môi Trường Hợp Nhất tìm hiểu nội dung qua bài viết dưới đây.
Việc tiếp nhận và trả kết quả GPMT triển khai trên trang thông tin điện tử thông qua dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của cơ quan cấp phép trong thời hạn 15 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Các trường hợp áp dụng:
Căn cứ theo kết quả thẩm định của hội đồng thẩm định, tổ thẩm định hoặc kết quả đoàn kiểm tra thực tế, cơ quan có thẩm quyền cấp GPMT xem xét, cấp GPMT do dự án đầu tư, cơ sở trong trường hợp đủ điều kiện cấp phép. Trường hợp phải chỉnh sửa, bổ sung nhằm đảm bảo căn cứ cho việc cấp phép thì cơ quan có thẩm quyền thông báo đến chủ dự án nêu rõ nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung.
Trong trường hợp dự án đầu tư hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, CCN thực hiện theo nhiều giai đoạn, có nhiều công trình, hạng mục công trình thì GPMT cấp cho từng giai đoạn, công trình, hạng mục công trình có phát sinh chất thải. Giấy phép môi trường được cấp sau sẽ tích hợp vào nội dung cấp GPMT trước vẫn còn hiệu lực.
Nếu Quý Khách hàng cần tư vấn thêm dịch vụ làm giấy phép môi trường hay đăng ký môi trường thì hãy liên hệ ngay với moitruonghopnhat.com qua Hotline 0938.857.768.
Sau khi dự án đã hoàn thành các công trình xử lý chất thải thì chủ dự án thuộc đối tượng lập ĐTM nộp hồ sơ đề nghị cấp GPMT. Chủ dự tự quyết định nộp hồ sơ đề nghị cấp GPMT khi không thuộc trường hợp phải lập đánh giá tác động môi trường.
Với dự án đang vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải trước ngày Luật BVMT 2020 có hiệu lực thì:
Chủ cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, CCN tự quyết định nộp hồ sơ đề nghị cấp GPMT theo quy định Luật BVMT và Nghị định 08/2022/NĐ-CP:
Sau thời gian 5 ngày, cơ quan cấp GPMT thực hiện các nội dung quan trọng (trừ trường hợp quy định tại Khoản 8 Điều 29 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP):
+ Dự án xả nước thải từ 10.000 m3/ngày vào sông, hồ liên tỉnh, hồ giáp ranh thì lấy ý kiến tam vấn của UBND cấp tỉnh. Và cơ quan có thẩm quyền trả lời bằng văn bản trong thời hạn 7 ngày
+ Dự án xả nước thải từ 10.000 m3/ngày hoặc bụi, khí thải từ 200.000 m3/giờ trỏe lên thì cơ quan cấp GPMT lấy ý kiến tham vấn và tổ chức chuyên môn lấy ý kiến trả lời bằng văn bản trong thời hạn 20 ngày làm việc
Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, dịch vụ tập trung, CCN đã đi vào vận hành trước ngày Luật môi trường có hiệu lực thì phải có GPMT trong thời hạn 36 tháng kể từ ngày Luật môi trường có hiệu lực thi hành. Các loại giấy phép môi trường thành phần được tiếp tục sử dụng trong thời hạn 5 năm kể từ ngày Luật môi trường thi hành (trường hợp GPMT thành phần không xác định thời hạn).
Theo Khoản 4, Điều 40, Luật BVMT 2020, thời hạn của GPMT được quy định như sau: