Chức Năng Màng Sinh Chất

Chức Năng Màng Sinh Chất

Năm 1972,Singơ(Singer) và Nicolson (Nicolson) đã đưa ra mô hình cấu tạo màng sinh chất được gọi là mô hình khảm động. Theo mô hình này, màng sinh chất có cấu tạo gồm 2 thành phần chính là phôtpholipit và prôtêin. Ngoài ra, ở các tế bào động vật và người, màng sinh chất còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài. Có thể nói, màng sinh chất như bộ mặt của tế bào và các thành phần của màng sinh chất như prôtêin, glicôlipit và glicôprôtêin làm nhiệm vụ như các giác quan (thụ thể), cửa ngõ (kênh) và những dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào (hình 10.2).

Năm 1972,Singơ(Singer) và Nicolson (Nicolson) đã đưa ra mô hình cấu tạo màng sinh chất được gọi là mô hình khảm động. Theo mô hình này, màng sinh chất có cấu tạo gồm 2 thành phần chính là phôtpholipit và prôtêin. Ngoài ra, ở các tế bào động vật và người, màng sinh chất còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài. Có thể nói, màng sinh chất như bộ mặt của tế bào và các thành phần của màng sinh chất như prôtêin, glicôlipit và glicôprôtêin làm nhiệm vụ như các giác quan (thụ thể), cửa ngõ (kênh) và những dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào (hình 10.2).

Bài tập trắc nghiệm vận chuyển các chất qua màng sinh chất sinh 10

Câu 1: Các chất được vận chuyển qua màng sinh chất của tế bào thường thường ở dạng?

Câu 2: Các chất được vận chuyển qua màng tế bào tồn tại ở dạng nào sau đây ?

B. Không cần tiêu tốn năng lượng.

D. Cần có các bơm chuyên biệt trên màng.

Câu 4: Phương thức vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển:

C. Cần có các bơm đặc biệt của màng

D. Từ nơi có nồng độ thấp hơn đến nơi có nồng độ cao hơn

Câu 5: Vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất của tế bào là phương thức vận chuyển các chất

A. Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn năng lượng.

B. Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng.

C. Có kích thước lớn như vi khuẩn, các bào quan và có tiêu tốn năng lượng.

D. Có kích thước nhỏ  có thể qua màng sinh chất, không tiêu tốn năng lượng.

Câu 6: Cách thức vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất có đặc điểm:

A. Chỉ xuất hiện ở tế bào nhân thực.

C. Đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp tới nơi có nồng độ chất tan cao hơn.

D. Không cần có các kênh protêin xuyên màng.

Câu 7: Những chất nào có thể đi qua lớp phôtpholipit kép của màng tế bào (màng sinh chất) nhờ quá trình khuếch tán?

A. Những chất có thể hòa tan trong lipit

B. Chất có kích thước phân tử nhỏ, không tích điện và không phân cực.

C. Các đại phân tử protein có kích thước phân tử lớn

Câu 8: Các chất hòa tan được trong lipit sẽ được vận chuyển vào bên trong tế bào qua?

Câu 9: Chất nào sau đây có thể khuếch tán trực tiếp qua lớp phopholipit kép của màng tế bào?

Câu 10: Nước được vận chuyển qua màng sinh chất của tế bào nhờ?

A. Sự biến dạng của màng sinh chất tế bào

B. Bơm protein và tiêu tốn năng lượng ATP

C. Sự khuếch tán của các ion qua màng tế bào

D. Qua kênh protein đặc hiệu là “aquaporin”

Câu 11: Nước được vận chuyển qua màng sinh chất của tế bào nhờ?

A. Trực tiếp qua màng tế bào mà không cần kênh và ATP

B. Kênh protein và tiêu tốn ATP

C. Sự khuếch tán của các ion qua màng

D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin”

Câu 12: Các chất tan được vận chuyển qua màng sinh chất tế bào thuận chiều građien nồng độ được gọi là

Câu 13: Trong quá trình khuếch tán, một chất có thể di chuyển qua màng tế bào:

A. Theo chiều hướng građien nồng độ.

B. Ngược với hướng građien nồng độ.

C. Theo chiều hướng građien nồng độ và nhờ sự thuỷ phân ATP

D. Ngược với chiều hướng građien nồng độ và nhờ sự thuỷ phân ATP

Câu 14: Đặc điểm của hình thức vận chuyển chất qua màng tế bào bằng quá trình khuếch tán là:

A. Căn cứ vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngoài màng tế bào

B. Các chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương hơn

C. Là hình thức vận chuyển chỉ tồn tại ở tế bào thực vật

D. Chỉ xảy ra với những phân tử kích thước lớn hơn đường kính của lỗ màng

Câu 15: Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào được gọi là

Câu 16: Hiện tượng thẩm thấu là?

A. Sự khuếch tán của các chất qua màng tế bào.

B. Sự khuếch tán của các ion qua màng tế bào.

C. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào.

D. Sự khuếch tán của chất tan qua màng tế bào.

A. Sự vận chuyển thụ động của phân tử nước qua màng tế bào.

B. Sự vận chuyển hoạt động của các phân tử nước qua màng tế bào.

C. Sự vận chuyển hoạt động của các ion qua màng tế bào

D. Sự vận chuyển thụ động của các ion qua màng tế bào

A. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng

B. Sự khuếch tán của các phân tử đường qua màng

C. Sự di chuyển của các ion qua màng

D. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng

Câu 19: Trong phương thức vận chuyển thụ động, các chất tan được khuếch tán qua màng tế bào không phụ thuộc vào:

B. Sự chênh lệch nồng độ của các chất tan giữa trong và ngoài màng tế bào.

C. Nguồn năng lượng được dự trữ trong tế bào

Câu 20: Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuếch tán là:

A. Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng

B. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương

C. Là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật

D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngoài màng

PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô

⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi

⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập

Đăng ký học thử miễn phí ngay!!

Qua bài viết này, VUIHOC mong rằng có thể giúp các em hiểu được phần nào kiến thức cơ sở vận chuyển các chất qua màng sinh chất, loại protein nào có chức năng vận chuyển,... Để học nhiều hơn các kiến thức Sinh học 10 cũng như Sinh học THPT thì các em hãy truy cập vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô VUIHOC ngay bây giờ nhé!

⭐Bộ Sách Thần Tốc Luyện Đề Toán - Lý - Hóa THPT Có Giải Chi Tiết

Màng sinh chất Sinh 10 - Lý thuyết về cấu trúc, thành phần và chức năng

Lý thuyết về học thuyết tế bào - câu hỏi và bài tập Sinh 10

Các hình thức vận chuyển thụ động Các kiểu vận chuyển:

- Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép: Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ như O2, CO2…

- Khuếch tán qua các kênh protein đặc trưng xuyên màng: Các chất có tính phân cực, các ion hoặc các chất có kích thước lớn như glucôzơ,... - Khuếch tán qua kênh protein đặc biệt (thẩm thấu): các phân tử nước.

Vậy, để trả lời câu hỏi loại protein nào có chức năng vận chuyển các chất, ta có thể vận dụng phần lý thuyết trên.

Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng:

- Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng.

Bài tập cơ bản và nâng cao SGK Sinh 10

Câu 1: Hãy phân biệt giữa vận chuyển chủ động với vận chuyển thụ động.

- Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp hơn đến nơi có nồng độ cao hơn (ngược chiều građien nồng độ)

- Nhờ các kênh prôtêin đặc hiệu trên màng

- Thường vận chuyển các chất có kích thước lớn hơn lỗ màng hoặc các chất phân cực: ion Na+, K+

- Vận chuyển các chất đi từ nơi có nồng độ cao hơn đến nơi có nồng độ thấp hơn (thuận theo chiều građien nồng độ

- Không cần tiêu tốn năng lượng

- Khuếch tán trực tiếp qua màng hoặc nhờ prôtêin xuyên màng

- Thường các chất có kích thước nhỏ hơn lỗ màng hoặc các chất khí có thể khuếch tán: O2, CO2, Glucozơ..

Câu 2: Tại sao khi muốn giữ rau tươi ta lại thường vẩy nước sạch vào rau?

Theo nguyên tắc thẩm thấu nước là vận chuyển nước một cách thụ động vào tế bào, nước vào trong tế bào làm tế bào trương lên → rau tươi hơn và không bị héo.

Đăng ký ngay khóa học DUO để được thầy cô lên lộ trình ôn thi tốt nghiệp ngay từ bây giờ nhé!

Câu 3: Ở phương thức ẩm bào làm thế nào mà tế bào có thể chọn lọc được các chất cần thiết trong số vô vàn các chất có ở môi trường bên ngoài để đưa vào bên trong tế bào?

Khi thực hiện quá trình ẩm bào ở trong điều kiện môi trường có rất nhiều chất ở môi trường bên ngoài thì tế bào có các các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lọc lấy những chất cần thiết có thể đi qua để đưa vào tế bào.

Câu 4: Điều kiện để xảy ra quá trình vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động là gì?

Điều kiện để xảy ra quá trình vận chuyển chủ động:Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng, cần có các kênh prôtêin màng vận chuyển đặc hiệu.

Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động: Vận chuyển thụ động là cách thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào mà không tiêu tốn năng lượng tế bào (từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp – cơ chế khuếch tán). Hình thức vận chuyển này tuy không cần phải có năng lượng ATP nhưng cũng cần có một số điều kiện để có thể xảy ra:

- Kích thước của chất được vận chuyển phải nhỏ hơn đường kính lỗ màng.

- Nếu là vận chuyển có chọn lọc (như vận chuyển các ion) thì cần có kênh prôtêin mang đặc hiệu.

Câu 5: Tại sao khi rửa rau nếu ta cho nhiều muối ăn vào nước để rửa rau thì rau lại rất nhanh bị héo?

Khi rửa rau bằng nước muối, nồng độ chất tan môi trường ngoài tế bào (muối) cao hơn bên trong tế bào rau → môi trường ưu trương, chất tan sẽ nhanh chóng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao hơn (bên ngoài) vào bên trong tế bào rau sống. Đồng thời thì nước bên trong tế bào rau cũng thẩm thấu từ trong tế bào rau ra ngoài để cân bằng thể tích khi lượng chất tan bên ngoài vào chiếm trong tế bào. Do đó, rau bị mất nước nhanh chóng nên dễ bị héo đi.