Trước hết, căn cứ theo Mục 4 Chương trình ban hành kèm theo Thông tư 46/2020/TT-BGDĐT, đối với yêu cầu cần đạt đối với môn giáo dục Quốc phòng và an ninh cấp THPT, yêu cầu cần đạt về các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung như sau:
Trước hết, căn cứ theo Mục 4 Chương trình ban hành kèm theo Thông tư 46/2020/TT-BGDĐT, đối với yêu cầu cần đạt đối với môn giáo dục Quốc phòng và an ninh cấp THPT, yêu cầu cần đạt về các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung như sau:
Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 thì giáo dục quốc phòng và an ninh phải đảm bảo được những nguyên tắc sau:
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
- Giáo dục quốc phòng và an ninh là trách nhiệm của hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Kết hợp giáo dục quốc phòng và an ninh với giáo dục chính trị tư tưởng, phổ biến, giáo dục pháp luật và gắn với xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.
- Giáo dục toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm bằng các hình thức phù hợp; kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, giữa lý thuyết và thực hành.
- Chương trình, nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh phải phù hợp với từng đối tượng, đáp ứng kịp thời tình hình thực tế.
- Bảo đảm bí mật nhà nước, tính kế hoạch, kế thừa, phát triển, khoa học, hiện đại, dễ hiểu, thiết thực và hiệu quả.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Điều lệ Hội thao giáo dục quốc phòng học sinh trung học phổ thông toàn quốc ban hành kèm theo Quyết định 27/2004/QĐ-BGD&ĐT, đối tượng tham gia hội thao giáo dục quốc phòng học sinh trung học phổ thông như sau:
Như vậy, đối chiếu theo quy định trên thì tổ chức hội thao giáo dục quốc phòng cho học sinh trung học phổ thông sẽ dành cho học sinh trung học phổ thông thuộc các loại hình trường.
Yêu cầu: mỗi Sở Giáo dục và Đào tạo cử một đội tuyển gồm 9 học sinh (trong đó có 3 học sinh lớp 10, 3 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12); 1 huấn luyện viên và 1 trưởng đoàn.
Đồng thời, danh sách học sinh tham gia hội thao (theo mẫu gửi các đơn vị vào đầu năm học có tổ chức hội thao) gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Quốc phòng), 49 Đại Cồ Việt, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ 10 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 10.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
I. KHÁI QUÁT ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
Đánh giá công nghệ là những nhận định, phán đoán dựa trên sự phân tích những thông tin thu thập của công nghệ được đối chiếu với chỉ tiêu đề ra nhằm có những quyết định phù hợp để lựa chọn
2. Mục đích của đánh giá công nghệ
- Nhận biết mặt tích cực, tiêu cực của công nghệ nhằm phát huy lợi thế sản phẩm
- Lựa chọn thiết và công nghệ bị phù hợp với nhu cầu và dự án của cá nhân
II. ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ VÀ SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ
- Có nhiều tiêu chí đánh giá công nghệ tùy thuộc vào từng công nghệ sẽ có đánh giá khác nhau.
- Trong đó, thường sử dụng các tiêu chí đánh giá về hiệu quả, độ tin cậy, tính kinh tế và tiêu chí môi trường của công nghệ
2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm công nghệ
Mỗi sản phẩm công nghệ sẽ có những tiêu chí đánh giá khác nhau phụ thuộc vào đặc thù của từng loại sản phẩm công nghệ khác nhau sẽ có những tiêu chí đánh giá khác nhau
Thông thường, sản phẩm đánh giá qua các tiêu chí sau:
+ Độ bền của sản phẩm công nghệ
+ Tác động đến môi trường của sản phẩm
Lý thuyết GDQP 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
A: Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đội gồm: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng.
- Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam
- Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng đứng đầu.
- Chức năng: quản lý, chỉ đạo, chỉ huy.
b. Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp
Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang .
+ Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu.
+ Điều hành các hoạt động quân sự.
+ Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương chung.+ Tổ chức lực lượng, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ.+ Điều hành các hoạt động quân sự.
c. Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam
- Chức năng: Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị .
+ Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp về công tác Đảng, công tác chính trị.
+ Đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo,kiểm tra cấp dưới thực hiện.
d. Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp
- Chức năng: Đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.
+ Chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần.
e. Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp
+ Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
g. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phòng
+ Quản lý các cơ sở sản xuất quốc phòng.
h. Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng
- Quân khu:Tổ chức quân sự theo lãnh thổ một số tỉnh (thành phố) tiếp giáp nhau co liên quan về quốc phòng.
- Quân đoànĐơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch - chiến thuật. Là lực lượng thường trực của quân đội.
Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không - Không quân.
Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Thông tin, Đặc công, ...
- Chức năng: làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia.
Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội.
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam
Công an gồm: Lực lượng An ninh và Cảnh sát.
- Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Công an huyện, quận, thị xã, thành phố, trực thuộc tỉnh
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Công an
- Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.
+ Quản lý Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
+ Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.
- Là lực lượng nòng cốt của Công an.
+ Đấu tranh phòng, chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.
+ Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội.
+ Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
- Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.
- Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.
Là lực lượng đặc biệt, hoạt động bí mật trong và ngoài nước, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia.
- Là cơ quan đảm bảo trang bị phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.
- Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao tại Việt Nam.* Ngoài ra, còn có các đơn vị như:
3. Cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu của Công an nhân dân Việt Nam
a. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ
- Sĩ quan cấp tướng có bốn bậc.
b. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
c. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn
B: Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
a. Đơn vị thuộc Nhà nước, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
b. Đơn vị thuộc Chính phủ, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
c. Đơn vị thuộc quốc phòng, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
d. Đơn vị thuộc các tỉnh, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu
3. Tổng cục nào sau đây không có trong các Tổng cục thuộc Bộ Công an?
a. Tổng cục An ninh, Tổng cục Cảnh sát
b. Tổng cục Xây dựng lực lượng, Tổng cục Hậu cần
c. Tổng cục Tình báo, Tổng cục Kĩ thuật
d. Tổng cục quân y, Tổng cục xăng dầu
4. Một trong chức năng của Bộ Công an là gì?
a. Quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
b. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt Pháp luật của Nhà nước
c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng
d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi với kẻ thù xâm lược
5. Một nội dung trong chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Cảnh sát là gì?
a. Là lực lượng nòng cốt trong mặt trận văn hóa
b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong lực lượng công an
c. Là lực lượng nòng cốt, chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm
d. Là lực lượng nòng cốt trong mặt trận giáo dục tội phạm
6. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục An ninh, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?
a. Là lực lượng nòng cốt của công an
b. Tăng cường khả năng phòng thủ cho quốc gia
c. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia
d. Đấu tranh phòng, chống tội phạm, làm thất bại âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia
7. Một trong chức năng của cơ quan Tổng cục Hậu cần, Bộ Công an là gì?
a. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo quân y cho công an
b. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo hoạt động kinh tế cho công an
c. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo chế độ ăn, ở cho công an
d. Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất cho các lực lượng của Bộ Công an
8. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục tình báo, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?
a. Là lực lượng nòng cốt của công an hoạt động ở trong nước
b. Là lực lượng bí mật, phạm vi hoạt động ở cả trong và ngoài nước
c. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia
d. Ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia
9. Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là:
a. Lực lượng chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
b. Lực lượng bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
c. Lực lượng bán chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
d. Lực lượng chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
10. Tổ chức nào lãnh đạo, quản lí Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam?
a. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố.
b. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.
c. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân xã.
d. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân huyện.
11. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức của Công an nhân dân là cơ quan nào?
12. Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?
a. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương
b. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát
c. Công an trung ương và Công an địa phương
d. Công an cơ động và Công an thường trực
13. Hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam:
a. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ đơn vị cơ sở trở lên
b. Được tổ chức từ đơn vị chủ lực của Bộ đến các địa phương
c. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ Trung ương đến cơ sở
d. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ cơ sở
14. Công an nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam
b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam
c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân
d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam
15. Công an xã , phường có thuộc hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam không?
c. Thời bình thuộc Công an cơ sở
d. Độc lập trong cả thời bình và thời chiến
16. Cơ quan nào của Bộ Công an có chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo công tác quản lí nhà nước về thi hành án phạt tù?
17. Một trong chức năng của cơ quan Tổng cục Kĩ thuật, Bộ Công an nhân dân là gì?
a. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo kĩ thuật hình sự
b. Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kĩ thuật cho các hoạt động của công an
c. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo nghiên cứu khoa học
d. Là cơ quan chuyên khai thác thành tựu khoa học, công nghệ của Bộ Công an
18. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
a. Cấp tướng: 2 bậc; Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.
b. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
c. Cấp tướng: 4 bậc; Cấp tá: 4 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.
d. Cấp tướng: 5 bậc; Cấp tá: 5 bậc; Cấp úy: 5 bậc; Hạ sĩ quan: 4 bậc.
19. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
a. Cấp tá: 1 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.
b. Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
c. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.
d. Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.
20. Cấp bậc hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn Công an nhân dân Việt nam như thế nào?
a. Hạ sĩ quan: 3 bậc; Chiến sĩ: 2 bậc
b. Hạ sĩ quan: 2 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc
c. Hạ sĩ quan: 1 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc
d. Hạ sĩ quan: 4 bậc. Chiến sĩ: 1 bậc
21. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức quân đội là cơ quan nào?
22. Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?
a. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương
b. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng
c. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ
d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu
23. Quân đội nhân dân Việt Nam có hệ thống chặt chẽ như thế nào?
a. Từ Bộ Quốc phòng đến các đơn vị trực thuộc
b. Từ Bộ đội chủ lực đến bộ đội địa phương ở các địa phương
d. Từ đơn vị chủ lực đến các đơn vị bộ đội địa phương
24. Quân đội nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam
b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam
c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân
d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam
25. Người chỉ huy và điều hành cao nhất trong quân đội là ai ?
b. Tư lệnh các đơn vị chiến đấu của quân đội
c. Đại tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
a. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị
b. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương
c. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu
d. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị
27. Một trong chức năng của Bộ Quốc phòng là gì?
a. Chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
b. Thực hiện quản lí nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ.
c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng
d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi
28. Một trong chức năng của cơ quan Bộ Tổng Tham mưu trong quân đội là:
a. Là cơ quan chiến đấu bảo vệ quốc gia
b. Thuộc cơ quan tham mưu cho phòng thủ quốc gia
c. Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia
d. Là cơ quan tổ chức ra lực lượng vũ trang quốc gia
29. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì?
a. Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội
b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội
c. Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội
d. Đảm nhiệm công tác Đảng – Công tác chính trị trong quân đội
30. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì?
a. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hậu cần, vật chất, quân y, vận tải cho quân đội
b. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội
c. Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội
d. Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội
31. Sĩ quan trong quân đội nhân dân Việt nam có mấy cấp, bậc và mỗi cấp có mấy bậc?
a. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, chiến sĩ có 4 bậc
b. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, sĩ quan có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc
c. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 3 bậc, chiến sĩ có 5 bậc
d. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc
32. Trong quân đội nhân dân Việt Nam có ngạch Sĩ quan nào?
a. Sĩ quan chỉ huy và sĩ quan dự bị
b. Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị
c. Sĩ quan thường trực và sĩ quan không thường trực
d. Sĩ quan chỉ huy và sĩ quan chuyên môn kĩ thuật
33. Bộ đội ở các Quận đội, Huyện đội là:
34. Là một trong 3 thứ quân, dân quân tự vệ là lực lượng
a. vũ trang thường trực, thoát li sản xuất
b. bán vũ trang , thoát li sản xuất
c. vũ trang chính quy, không thoát li sản xuất
d. bán vũ trang không thoát li sản xuất
35. Trong quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 308 là sư đoàn gì?
36. Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
a. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện
b. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường
c. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố
37. Đơn vị nào sau đây nằm trong hệ thống các cơ quan, đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam?
a. Các xí nghiệp sửa chữa ô tô, xe cơ giới
b. Các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử
c. Các dự án liên doanh kinh tế của đất nước
d. Các xí nghiệp, nhà máy và các đơn vị làm kinh tế quốc phòng
38. Đơn vị quân đội nào sau đây không thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân?
39. Lực lượng Bộ đội Biên phòng trong tổ chức quân đội có chức năng gì?
a. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh
b. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền khu vực biển đảo của tổ quốc
c. Chuyên trách trong chiến đấu bảo vệ an ninh vùng biên giới
d. Chuyên trách làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ an ninh biên giới
40. Nội dung nào sau đây không đúng với truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam ?
a. Là đội quân sẵn sàng chiến đấu
41. Cơ quan nào sau đây không nằm trong tổ chức các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng?
a. Viện kiểm sát nhân dân các cấp
d. Các đơn vị làm nhiệm vụ kinh tế
42. Lực lượng nào sau đây không nằm trong tổ chức quân đội?
43. Các cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt nam ?
d. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố
44. Đơn vị quân đội nào sau đây thuộc Binh chủng Pháo binh?
d. Đơn vị bộ đội Bộ binh cơ giới
45. Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, thống nhất của
46. Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt dưới sự chỉ huy và điều hành của
A. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
47. Quân đội nhân dân Việt Nam không bao gồm lực lượng nào dưới đây?
48. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
49. Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
B. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.
D. Tổng cục biển đảo và hải đảo Việt Nam.
50. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo trình độ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang và điều hành các hoạt động quân sự trong thời bình, thời chiến?
51. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn quân?
52. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo vật chất, quân y, vận tải cho toàn quân?
53.Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo vũ khí, trang bị, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh cho toàn quân?
54. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân khu được hiểu là
A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.
D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…
55. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân đoàn được hiểu là
A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.
D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…
56. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân chủng được hiểu là
A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.
D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…
57. Hệ thống bậc hàm của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm bao nhiêu cấp, bậc?
58. Binh chủng nào sau đây thuộc Quân chủng lục quân – quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Binh chủng Pháo phòng không.
B. Binh chủng Tên lửa phòng không.
D. Binh chủng tên lửa – pháo bờ biển.
59. Hiện nay, trên toàn lãnh thổ Việt Nam có bao nhiêu quân khu?
60. Lực lượng công an nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của
61. Lực lượng công an nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được đặt dưới sự chỉ huy, quản lí trực tiếp của
A. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
62. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân Việt Nam đều thuộc quyền thống lĩnh của
63. Công an nhân dân Việt Nam bao gồm các lực lượng nào?
A. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát.
B. Bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực.
C. Bộ đội chủ lực và bộ đội biên phòng.
D. Lực lượng An ninh và dân quân tự vệ.
64. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an là
A. Tổng cục xây dựng lực lượng.
B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.
65. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan nào là lực lượng nòng cốt có nhiệm vụ: đấu tranh phòng và chống tội phạm, làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ trật tự an toàn xã hội?
A. Tổng cục xây dựng lực lượng.
B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.
66. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan nào là lực lượng đặc biệt, hoạt động bí mật ở cả trong và ngoài nước, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia?
A. Tổng cục xây dựng lực lượng.
B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.
67. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam?
D. Bộ tư lệnh cảnh sát vũ trang.
68. Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam?
69. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (nghiệp vụ) cấp tướng gồm có mấy bậc?
70. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (nghiệp vụ) cấp tá gồm có mấy bậc?
71. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan (nghiệp vụ) gồm có mấy bậc?
72. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) cấp tá gồm có mấy bậc?
73.Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) cấp úy gồm có mấy bậc?
74.Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) gồm có mấy bậc?
Lý thuyết GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
+ Pháp luật là khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.
+ Là ranh giới phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
- Tính quyền lực, bắt buộc chung
+ Là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức.
+ Những người vi phạm pháp luật sẽ bị áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pháp luật gây nên.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+ Được thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa.
+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành đều được quy định rõ trong “Hiến pháp” và “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”.
+ Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành à mọi văn bản pháp luật đều không được trái với Hiến pháp và tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
a. Bản chất giai cấp của pháp luật.
- Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
b. Bản chất xã hội của pháp luật.
- Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.
- Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác nhau trong xã hội.
- Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức
a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
- Pháp luật do các quan hệ kinh tế quy định.
- Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối: vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại đối với kinh tế.
b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị
- Pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị, vừa là hình thức biểu hiện của chính trị.
- Ở Việt Nam, đường lối của Đảng được Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và pháp luật là công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực hiện nghiêm chỉnh trong toàn xã hội.
c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nhà nước đưa những quy phạm đạo đức phổ biến, phù hợp vào trong các quy phạm pháp luật.
- Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
- Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
- Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để quản lí xã hội: tạo trật tự, ổn định, tồn tại và phát triển.
- Pháp luật giúp nhà nước phát huy quyền lực của mình, kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội: Công bố công khai, kịp thời, thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện thông tin; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở địa phương, cơ quan,...
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình:
- Thông qua các văn bản luật, pháp luật xác lập quyền của công dân, là căn cứ để công dân thực hiện quyền của mình.
- Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình: Quy định quyền của công dân, cách thức để công dân thực hiện các quyền đó, trình tự, thủ tục pháp lí để yêu cầu Nhà nước bảo vệ khi quyền của mình bị xâm phạm.
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống
Câu hỏi nhận biết và thông hiểu
Câu 1: Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng
Giải thích: Khái niệm pháp luật: do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Câu 2: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật
A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.
D. luôn luôn tồn tại trong mọi xã hội.
Giải thích: Pháp luật bắt nguồn từ đời sống xã hội, phản ánh nhu cầu lợi ích của các giai cấp, các quy phạm được thực hiện trong thực tiễn đời sống.
Câu 3: Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ áp dụng cho tất cả mọi người, không có ngoại lệ phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Giải thích: Dựa vào đặc trưng của pháp luật “ tính quy phạm phổ biến” là những quy tắc xử sự chung, áp dụng với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
Câu 4: Tất cả mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Giải thích: Căn cứ vào đặc trưng của pháp luật “ tính quy phạm phổ biến” là tính bắt buộc thực hiện mọi quy định của pháp luật hiện hành đối với mọi cá nhân, tổ chức và ý nghĩa: Ai cũng cần tuân thủ và làm theo pháp luật, mọi người đều bình đẳng, công bằng trước pháp luật.
Câu 5: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?
A. Bảo vệ mọi nhu cầu, lợi ích của công dân.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo vệ quyền, lợi ích cơ bản của công dân.
D. Cưỡng chế mọi quyền và nghĩa vụ của công dân.
Giải thích: Căn cứ vào vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 6: Pháp luật mang bản chất giai cấp vì pháp luật do
A. các đoàn thể, ban ngành và quần chúng ban hành.
C. Chính quyền các cấp ban hành.
Giải thích: Căn cứ vào nội dung bản chất giai cấp của pháp luật: pháp luật do nhà nước xây dựng và đại diện cho giai cấp cầm quyền.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi bàn về pháp luật?
A. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến trong xã hội.
B. Pháp luật bảo đảm quyền tự do cơ bản của công dân.
C. Pháp luật do Quốc hội thông qua.
D. Pháp luật là phương pháp quản lí cố định duy nhất.
Giải thích: Căn cứ vào các nội dung đặc trưng của pháp luật, bản chất giai cấp của pháp luật, vai trò của pháp luật.
Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội?
A. Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông.
B. Tố cáo nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật.
C. Thực hiện các quyền và lợi ích của công dân.
D. Đề nghị xem xét quyết định của cơ quan nhà nước.
Giải thích: Căn cứ vào vai trò của pháp luật: là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội (nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật: có hệ thống pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm).
Câu 9: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến vì pháp luật được áp dụng
A. trong một số lĩnh vực quan trọng của đời sống.
B. trong mọi lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội.
C. đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.
D. đối với người sản xuất kinh doanh.
Giải thích: Căn cứ vào đặc trưng của pháp luật “ tính quy phạm phổ biến”
Câu 10: Dấu hiệu nào dưới đây của pháp luật là một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức?
A. Pháp luật bắt buộc với mọi cá nhân, tổ chức.
B. Pháp luật bắt buộc với các cán bộ, cơ quan nhà nước.
C. Pháp luật chỉ bắt buộc với những người phạm tội.
D. Pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em dưới 14 tuổi.
Giải thích: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Còn đạo đức là những quy tắc ứng xử trong cuộc sống, không bắt buộc với mọi đối tượng hoặc có thực hiện hay không tùy vào thái độ của mỗi người.
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết GDCD lớp 12 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 2: Thực hiện pháp luật
Lý thuyết Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Lý thuyết Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Lý thuyết Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Lý thuyết Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
- Trang phục là vật dụng cần thiết của con người, bao gồm là quần áo và một số vật dụng đi kèm như giày, thắt lưng, tất, khăn quàng, … Trong đó, quần áo là những vật dụng quan trọng nhất.
+ Che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi trường
+ Góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc
+ Có thể biết được một số thông tin cơ bản về người mặc như sở thích, nghề nghiệp.
- Theo giới tính: trang phục nam, trang phục nữ
- Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, trang phục thanh niên, trang phục trung niên, trang phục người cao tuổi
- Theo thời tiết: trang phục mùa nóng, trang phục mùa lạnh
- Theo công dụng: trang phục mặc thường ngày, trang phục lễ hội, trang phục thể thao, trang phục bảo hộ lao động, trang phục biểu diễn nghệ thuật
- Chất liệu là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục. Chất liệu may trang phục đa dạng và có sự khác biệt về độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thấm hút.
- Kiểu dáng là hình dạng bề ngoài của trang phục, thể hiện tính thẩm mĩ, tính đa dụng của các bộ trang phục.
- Màu sắc là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của trang phục. Trang phục có thể sử dụng một màu hoặc phối hợp nhiều màu với nhau.
- Đường nét, hoạt tiết là yếu tố được dùng để trang trí, làm tăng vẻ đẹp và tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục như đường kẻ, đường cong, đăng ten, nơ, ren, …
IV. MỘT SỐ LOẠI VẢI THÔNG DỤNG ĐỂ MAY QUẦN ÁO
- Nguồn gốc: được dệt bằng các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông (cotton), sợi tơ tằm, sợi len, …
+ Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu
+ Vải len có khả năng giữ nhiệt tố
2. Vải sợi hóa học: Gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp
+ Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ gỗ, tre, nứa, .. như sợi vít- cô, sợi a-xê-tat
+ Tính chất: Có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít nhàu
+ Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ, … như sợi ni-lông, sợi pô-li-ét-te
+ Tính chất: bền, đẹp, giặt nhanh khô, không bị nhàu nhưng có độ hút ẩm thấp, mặc không thông thoáng.
+ Nguồn gốc: được dệt bằng sợi có kết hợp từ hai hay nhiều loại sợi khác nhau
+ Tính chất: có ưu điểm của các loại sợi thành phần
- Nghề dệt lụa: là một nghề lâu đời ở Việt Nam, với những làng nghề truyền thống như làng lụa Vạn Phúc, Bảo Lộc, Mã Châu, Tân Châu, Nha Xá, … Đây vừa là nơi sản xuất ra các sản phẩm lụa nổi tiếng, vừa là các điểm tham quan du lịch văn hóa đặc sắc.