Đất hiếm là một loại khoáng sản có giá trị lớn, tuy nhiên không có quá nhiều người biết đất hiếm là gì.
Đất hiếm là một loại khoáng sản có giá trị lớn, tuy nhiên không có quá nhiều người biết đất hiếm là gì.
Theo Điều 31 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau:
Theo đó, việc đánh giá tác động môi trường sẽ do chủ dự án đầu tư thực hiện hoặc có thể thực hiện thông qua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện
Chính phủ Trung Quốc hôm 29/6 công bố hàng loạt quy định mới nhằm bảo vệ nguồn cung đất hiếm, với lý do an ninh quốc gia.
Các quy định mới liên quan đến việc khai thác, nung chảy và kinh doanh đất hiếm - vật liệu quan trọng gồm 17 nguyên tố được sử dụng trong gần như mọi sản phẩm, từ xe điện đến thiết bị quân sự.
Trung Quốc khẳng định đất hiếm là tài nguyên thuộc sở hữu nhà nước. Chính phủ sẽ giám sát sự phát triển của ngành này. Trung Quốc hiện là nước sản xuất đất hiếm lớn nhất thế giới, đóng góp gần 90% nguồn cung toàn cầu.
Một điểm khai thác đất hiếm ở Nội Mông (Trung Quốc). Ảnh: Reuters
Đất hiếm quan trọng đến mức hồi tháng 5, Liên minh châu Âu (EU) thông qua tham vọng 2030 sẽ nội địa hóa được việc sản xuất vật liệu này. Nhu cầu đất hiếm của EU được dự báo tăng gấp 6 lần trong thập kỷ này và gấp 7 lần đến năm 2050.
Các quy định mới của Trung Quốc sẽ có hiệu lực ngày 1/10. Chính phủ Trung Quốc sẽ lập một hệ thống theo dõi thông tin đất hiếm. Các doanh nghiệp khai thác, nung chảy, phân tách và xuất khẩu đất hiếm cũng phải có quy trình tương tự, ghi nhận "trung thực" về các bước và nhập thông tin vào hệ thống quốc gia.
Từ năm ngoái, Trung Quốc đã hạn chế xuất khẩu germanium và gallium - các nguyên tố dùng phổ biến trong sản xuất chip. Lý do là để bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia. Họ cũng cấm xuất khẩu công nghệ làm nam châm đất hiếm và chiết xuất - phân tách đất hiếm.
Những quy định mới thổi bùng lo ngại rằng giới hạn nguồn cung đất hiếm có thể làm tăng căng thẳng với phương Tây, đặc biệt là Mỹ. Mỹ thường xuyên cáo buộc Trung Quốc dùng kinh tế để gây ảnh hưởng lên các nước khác. Bắc Kinh đến nay vẫn phủ nhận điều này.
Việc Trung Quốc siết quản lý đất hiếm cũng diễn ra trong bối cảnh đầu tháng này, EU công bố kế hoạch tăng thuế với xe điện Trung Quốc. Dù vậy, hai bên đang trong quá trình đàm phán lại về việc này. Hai bên vẫn còn nhiều thời gian, do đến tháng 11, thuế này mới có hiệu lực hoàn toàn.
Cao điểm mua mùa sắm cuối năm đang đến gần, thị trường xe Việt bước vào giai đoạn nước rút, nhiều hãng xe đang tung ra nhiều chương trình khuyến mại, kích cầu để hút khách nằm kéo doanh số dịp cuối năm trong suốt một năm nhiều khó khăn.
CATL - nhà sản xuất pin hàng đầu thế giới, sẽ cân nhắc xây dựng một nhà máy tại Mỹ nếu Tổng thống tái đắc cử Donald Trump mở cửa cho đầu tư của Trung Quốc vào chuỗi cung ứng xe điện, nhà sáng lập kiêm chủ tịch công ty, Robin Zeng, cho biết.
Theo báo cáo từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), số lượng xe ô tô tiêu thụ tại Việt Nam trong tháng 10 đã lập kỷ lục mới với doanh số đạt mức cao nhất kể từ đầu năm. Số liệu toàn thị trường do VAMA tổng hợp bao gồm doanh số của 17 thành viên và số xe nhập khẩu của các hãng xe ngoài VAMA.
Từ nay đến hết năm 2026, tập đoàn Vingroup và ông Phạm Nhật Vượng công bố cam kết hỗ trợ tài chính cho Công ty VinFast. Vingroup có kế hoạch cho VinFast vay mới tối đa 35.000 tỷ đồng, ông Phạm Nhật Vượng cũng cam kết tài trợ cho VinFast 50.000 tỷ đồng. Đồng thời, Vingroup sẽ đầu tư thêm vào VinFast Việt Nam thông qua việc chuyển đổi toàn bộ khoản cho vay hiện hữu khoảng 80.000 tỷ đồng thành cổ phần ưu đãi được hưởng cổ tức.
5 mẫu xe nhập khẩu đã có tên trong danh sách top 10 xe bán chạy nhất tháng 10/2024 cho thấy xe nhập khẩu đang bùng nổ mạnh mẽ. Trong khi đó, đứng đầu bảng xếp hạng là Mitsubishi Xpander với ngôi vương giữ vững trong 2 tháng liên tục.
Công nghệ sản xuất kim loại đất hiếm và vật liệu hợp kim, công nghệ chế tạo một số nam châm đất hiếm cũng bị đưa vào Danh mục chịu hạn chế hoặc cấm xuất khẩu.
Đất hiếm gồm 17 kim loại có tính chất hóa học tương tự nhau, do sở hữu từ tính và cách thức phản ứng với ánh sáng đặc biệt nên được sử dụng rộng rãi cho xe điện, turbine gió cùng nhiều thiết bị điện tử. Chúng chia thành hai nhóm chính là đất hiếm nhẹ (LREE, từ lanthanum đến europium) và đất hiếm nặng (HREE, từ gadolinium đến lutetium).
Trung Quốc vốn chiếm gần 70% sản lượng khai thác đất hiếm toàn cầu và gần 85% công suất xử lý toàn cầu trong năm 2022.
Dù nhiều nước phương Tây đang cố gắng xây dựng dây chuyền xử lý đất hiếm của riêng mình, nhưng lệnh cấm xuất khẩu mới nhất dự kiến sẽ có tác động không nhỏ, đặc biệt ở thị trường HREE nơi Trung Quốc gần như độc quyền khâu tinh chế.
Trong những năm gần đây, châu Âu và Mỹ cũng đang cố gắng giảm bớt sự phụ thuộc vào đất hiếm của Trung Quốc. Tuy nhiên, các nước này vẫn chưa làm chủ được quy trình chiết dung môi để tinh chế các loại khoáng sản chiến lược như Trung Quốc do sự phức tạp về kỹ thuật.
Năm 2022, Trung Quốc đã siết chặt đáng kể loạt quy định xuất khẩu khoáng sản quan trọng. Vào tháng 8/2022, nước này áp đặt hạn chế bán gallium và germanium, hai kim loại dùng cho sản xuất chip. Đến tháng 12/2022, graphite cũng chịu sự kiểm soát tương tự.
Lệnh cấm xuất khẩu mới nhất được ban hành trong bối cảnh phương Tây tìm cách giảm phụ thuộc vào nguồn cung đất hiếm từ Trung Quốc vì căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng. Quốc gia châu Á này là nước duy nhất sở hữu tất cả 17 kim loại đất hiếm, đồng thời lại thành thạo quy trình chiết xuất dung môi tinh chế loại khoáng sản quan trọng này, công nghệ mà phương Tây khó triển khai vì tính phức tạp và lo ngại ô nhiễm môi trường. Giám đốc điều hành công ty xử lý đất hiếm Ucore Rare Metals Pat Ryan nhận định: "Sẽ cần có công nghệ mới để vượt qua thế kiểm soát của Trung Quốc".
Theo công ty tư vấn Benchmark Mineral Intelligence, 99% HREE toàn cầu do Trung Quốc tinh chế. Dây chuyền hiện tại của phương Tây chỉ xử lý được LREE.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!
Theo Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau:
Theo khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư như sau:
Theo đó, hiện nay việc khai thác đất hiếm được xem là khai thác khoáng sản, trong trường hợp dự án khai thác đất hiếm có quy mô, công suất lớn hoặc với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường thì sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường theo quy định.
Trên thực tế, vì trong đất hiếm có chứa chất phóng xạ nên nếu khai thác không đảm bảo sẽ gây ô nhiễm môi trường. Cho nên khi có dự án khai thác đất hiếm sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.